• Chứng khoán
  • Tiền điện tử
  • Forex
  • Vàng
  • Bất động sản
Thứ Tư, 18 Tháng Năm 2022
🔴 Live thị trường |
Logo Dautu.io - Trang thông tin, kiến thức, phân tích đầu tư nhanh và chất lượng
  • Thị trường
    • Chứng khoán
      • Chứng khoán quốc tế
      • Chứng khoán Việt Nam
      • Thông tin doanh nghiệp
    • Tiền điện tử
      • Bitcoin
      • Altcoin
    • Forex
    • Bất động sản
    • Vàng
  • Tin tức
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tin chứng khoán
    • Tin tức coin
    • Tin tức tiền tệ
    • Tin tức bất động sản
    • Tin kinh tế
    • Tin thế giới
    • Tin tức hàng hóa
    • Tin tức vàng/gold
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích Forex
    • Phân tích vàng
    • Phân tích Bitcoin
    • Phân tích Altcoin
    • Khuyến nghị đầu tư
  • Kiến thức
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức chứng khoán
    • Kiến thức về coin
    • Kiến thức Forex
    • Kiến thức bất động sản
  • Đánh giá
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá coin
    • Đánh giá sàn giao dịch
  • Học giao dịch
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Học trade coin
    • Học trade Forex
    • Học đầu tư vàng
    • Học phân tích kỹ thuật
  • Công cụ
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tiêu điểm giao dịch
    • Sức mạnh tiền Forex
  • Videos
Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả
  • Thị trường
    • Chứng khoán
      • Chứng khoán quốc tế
      • Chứng khoán Việt Nam
      • Thông tin doanh nghiệp
    • Tiền điện tử
      • Bitcoin
      • Altcoin
    • Forex
    • Bất động sản
    • Vàng
  • Tin tức
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tin chứng khoán
    • Tin tức coin
    • Tin tức tiền tệ
    • Tin tức bất động sản
    • Tin kinh tế
    • Tin thế giới
    • Tin tức hàng hóa
    • Tin tức vàng/gold
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích Forex
    • Phân tích vàng
    • Phân tích Bitcoin
    • Phân tích Altcoin
    • Khuyến nghị đầu tư
  • Kiến thức
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức chứng khoán
    • Kiến thức về coin
    • Kiến thức Forex
    • Kiến thức bất động sản
  • Đánh giá
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá coin
    • Đánh giá sàn giao dịch
  • Học giao dịch
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Học trade coin
    • Học trade Forex
    • Học đầu tư vàng
    • Học phân tích kỹ thuật
  • Công cụ
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tiêu điểm giao dịch
    • Sức mạnh tiền Forex
  • Videos
Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả
Logo dautu.io - Trang thông tin, kiến thức, phân tích tài chính chất lượng cao
Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả

Fantom coin (FTM)

$ 0.350442(-1.31%)
  • Vốn hóa: $ 889.22 M
  • Xếp hạng vốn hóa: 74
  • Đang lưu hành: 2,541,152,731
  • Khối lượng giao dịch 24h: $ 376.97 M
FTM coin là gì? Có nên đầu tư vào Fantom (FTM) không?
Tags: Coin nền tảngCoin vốn hóa trung bìnhHệ Fantom Ecosystem
Website chính thức Fantom
White Paper Fantom
Source Fantom

Đánh giá Fantom (FTM)

Fantom (FTM) là một dự án cho ra đời hệ thống blockchain tiên tiến, nhằm hỗ trợ các hợp đồng thông minh chạy nhanh hơn, rẻ hơn. Tuy nhiên hệ sinh thái của nó còn khá yếu và chưa phổ biến bằng các đối thủ, nên sẽ còn một chặng đường rất dài để FTM có thể đạt được thứ hạng cao trên thị trường.

Ưu điểm

  • Fantom có tốc độ xử lý nhanh, chi phí rẻ.
  • Fantom có đội ngũ sáng lập tài giỏi, nhiều ý tưởng.
  • Luôn có những cập nhật mới để cải thiện nền tảng Fantom.
  • Fantom đã sở hữu một số tối tác quan trọng, khiến nó thu hút được nhiều sự chú ý hơn.
  • Fantom (FTM) đã đem lại hiệu suất sinh lời tốt trong thời gian qua.

Nhược điểm

  • Hệ sinh thái Fantom còn khá ít, giá trị TVL còn khá nhỏ.
  • Cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ lớn: Ethereum, Solana, Polkadot..
  • Giá FTM biến động nhiều, và cũng chịu sự ảnh hưởng của thị trường, đặc biệt là theo xu hướng giá của Bitcoin.

Đánh giá chung

  • Đội ngũ sáng lập 0
  • Nền tảng, ý tưởng 0
  • Tính ứng dụng 0
  • Tiềm năng phát triển 0
  • Khả năng sinh lời 0
  • Tổng quan 0
Khuyến nghị: Fantom (FTM) đang có đà để dần dần góp mặt trong những đồng coin hàng đầu hiện nay, vì vậy đây là một đồng coin tốt để đầu tư dài hạn. Tuy nhiên hãy cân nhắc số vốn vừa phải, tránh rủi ro.

Trang chủ > Tiền điện tử > Altcoin > FTM coin là gì? Có nên đầu tư vào Fantom (FTM) không?

FTM coin là gì? Có nên đầu tư vào Fantom (FTM) không?

Mặc dù Ethereum đang dẫn đầu thị trường trong số các blockchain hỗ trợ dApps, nhưng việc luôn tắc nghẽn và phí gas cao ngất ngưởng của nó đã mở đường cho nhiều blockchain thế hệ thứ 3 ra đời với nhiều công nghệ tiên tiến hơn, và nổi  bật trong số đó chính là Fantom (FTM).

Vậy Fantom coin là gì? FTM coin là gì? Nó có gì đặc biệt mà giá lại tăng mạnh trong thời gian qua? Có nên đầu tư vào Fantom (FTM) hay không? Hãy cùng chúng mình đi tìm hiểu chi tiết về đồng coin này để có cái nhìn sâu sắc nhất về nó nhé.

Nội dung

  • 1 Tìm hiểu về Fantom (FTM coin)
    • 1.1 Dự án Fantom là gì?
    • 1.2 FTM coin là gì?
      • 1.2.1 Token FTM có tác dụng gì?
      • 1.2.2 Có bao nhiêu token FTM tất cả?
    • 1.3 Đội ngũ sáng lập Fantom (FTM)
    • 1.4 Fantom (FTM coin) có gì đặc biệt?
    • 1.5 Biến động giá FTM coin thời gian qua
    • 1.6 Những ưu điểm nổi bật của Fantom (FTM)
    • 1.7 Những rủi ro khi đầu tư vào Fantom (FTM)
    • 1.8 Tiềm năng phát triển của Fantom (FTM) ra sao?
      • 1.8.1 Ví Coinbase hỗ trợ cho Fantom Mainnet
      • 1.8.2 Ảnh hưởng từ dự án Anyswap (ANY)
      • 1.8.3 Nền tảng NFT Marketplace Artion
      • 1.8.4 Chương trình ưu đãi thanh khoản của Fantom
      • 1.8.5 Bản cập nhật Go-Opera của Fantom
    • 1.9 Có nên đầu tư vào FTM coin bây giờ không?

Tìm hiểu về Fantom (FTM coin)

Dự án Fantom là gì?

Fantom là một mạng lưới các blockchain tiên tiến cung cấp nền tảng để xây dựng các ứng dụng phi tập trung (DApps) và các tài sản kỹ thuật số không thể thay thế (NFT).

Fantom sử dụng cơ chế Lachesis, nó là một thuật toán đồng thuận aBFT tiên tiến dựa trên DAG. Điều này khiến cho các blockchains được xây dựng trên Fantom có đặc điểm là nhanh chóng, an toàn và có khả năng mở rộng cao.

Không giống như hầu hết các nền tảng phụ thuộc hoàn toàn vào Ethereum, Fantom cung cấp các hợp đồng thông minh tiên tiến. Hiểu đơn giản, nó có những thứ tốt nhất của các hợp đồng thông minh như của Ethereum, nhưng lại có thể bổ sung thêm vào đó các tính năng thú vị và hữu ích khác.

Đặc biệt, Fantom có thể giải quyết một số vấn đề quan trọng trong bối cảnh tiền điện tử nói chung và hợp đồng thông minh nói riêng, đặc biệt là tốc độ giao dịch. Các nhà phát triển của Fantom tuyên bố rằng họ đã có thể giảm thời gian giao dịch trên nền tảng này xuống dưới 2 giây.

FTM coin là gì?

Giống như các nền tảng tiền điện tử khác, Fantom có ​​một loại tiền bản địa, và đó chính là token FTM.

FTM coin là đồng tiền chính của nền tảng Fantom. Ngoài việc trở thành một đồng tiền điện tử để đầu tư trên thị trường tiền tiện tử, FTM còn có vai trò giúp cho hệ sinh thái Fantom phát triển tốt, lành mạnh nhất.

Mặc dù FTM có một blockchain tiêu chuẩn của nó, nhưng nó lại tương thích với cả một số blockchain khác. Cụ thể, hiện tại token này có thể tồn tại dưới 3 dạng:

  • Opera FTM: Được sử dụng trên mainnet của Fantom Opera Chain.
  • ERC20: Tồn tại trên mạng Ethereum.
  • BEP2: Tồn tại trên Binance Chain.

– Bạn có thể mua FTM tiêu chuẩn token ERC-20, nó sẽ được tự động chuyển đổi thành FTM gốc sau khi nó đến ví.

– Hoặc bạn mua FTM trên Binance Chain, nó sẽ theo tiêu chuẩn BEP2. Phiên bản này cũng có thể được chuyển đổi sang FTM gốc.

Lưu ý, là chỉ các token FTM gốc mới có thể được sử dụng trên nền tảng chính Fantom OPERA. Các phiên bản khác được sử dụng cho các giao dịch và có thể tự động được chuyển đổi sang phiên bản tiêu chuẩn. Khi giao dịch/đầu tư, không cần phải bận tâm quá nhiều về các phiên bản khác nhau này. Bạn chỉ cần quan tâm về việc mua từ đúng nguồn uy tín.

Token FTM có tác dụng gì?

Token FTM được sử dụng trong hệ sinh thái Fantom với các vai trò sau:

  • Bảo mật mạng: Fantom sử dụng hệ thống Proof-of-Stake yêu cầu người xác nhận phải nắm giữ FTM.
  • Thanh toán chi phí: mọi hành động được thực hiện trong mạng Fantom đều phải trả một khoản phí nhỏ, và phí này được thanh toán bằng FTM.
  • Bỏ phiếu: Sở hữu FTM bạn sẽ có quyền biểu quyết về những vấn đề liên quan đến hệ sinh thái Fantom. Về cơ bản, 1 FTM tương đương với 1 phiếu bầu.
  • Tài sản thể chấp: Token FTM cũng có thể được sử dụng để làm tài sản thế chấp trên Fantom DeFi sắp ra mắt, hay fantom.finance.
  • Đặt cược: Bất kỳ ai sở hữu FTM còn lại sẽ có quyền đặt cược FTM cho việc bảo mật mạng Fantom, và bù lại họ sẽ nhận lại được phần thưởng từ phí giao dịch, dựa trên số lượng FTM họ đặt cược vào.

Có bao nhiêu token FTM tất cả?

Có tổng cộng tối đa 3,175,000,000 token FTM, và hiện đang lưu hành 2,541,152,731 FTM. Và chúng được phân bổ như sau:

  • Seed Sale chiếm 3,15% tổng nguồn cung.
  • Token bán riêng chiếm 37,04% tổng nguồn cung.
  • Token bán công khai chiếm 1,57% tổng nguồn cung.
  • Nhóm đội ngũ được phân bổ 7,49% tổng nguồn cung.
  • Các cố vấn đã nhận được 12% tổng nguồn cung.
  • Dự trữ Token chiếm 6% tổng nguồn cung.
  • Block Rewards được phân bổ 32,75% tổng nguồn cung.
Lịch phát hành token FTM
Lịch phát hành token FTM

Đội ngũ sáng lập Fantom (FTM)

Fantom (FTM) là một loại tiền điện tử tương đối mới, đó là lý do tại sao có thể hiểu được rằng nó vẫn chưa phổ biến như một số loại tiền điện tử hàng đầu hiện nay. Dự án này bắt đầu bằng việc thành lập Fantom Foundation vào năm 2018 bởi Tiến sĩ Ahn Byung Ik, một nhà khoa học máy tính người Hàn Quốc.

Phải mất một thời gian để Fantom Foundation khởi chạy một blockchain. Các blockchain Fantom phải đến 12/2019 mới được hoàn thiện.

Trong một năm qua, Fantom Foundation đã thu hút thêm một số người có năng lực để xây dựng cơ sở hạ tầng cho dự án Fantom. Họ là những kỹ sư chuyên môn, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà thiết kế và doanh nhân tài giỏi từ khắp mọi nơi trên thế giới.

FTM coin là gì? Đội ngũ sáng lập FTM coin
Đội ngũ sáng lập FTM coin

Fantom (FTM coin) có gì đặc biệt?

Nếu bạn tìm hiểu về thị trường tiền điện tử, có lẽ bạn sẽ biết đến “Smart Contract – Hợp đồng thông minh” đã cách mạng hóa ngành công nghiệp blockchain như thế nào. Hợp đồng thông minh là một thứ an toàn, bất biến và đáng tin cậy. Tuy nhiên, ngay cả những hệ thống hợp đồng thông minh hiệu quả nhất vẫn thiếu một thứ rất quan trọng, đó là: TỐC ĐỘ.

Ví dụ: Ethereum là tiên phong của hợp đồng thông minh. Nhưng khi nhiều người sử dụng thì nó thường xuyên tắc nghẽn, mất nhiều thời gian để hoàn thành giao dịch, nên mọi người bắt đầu mất hứng thú.

⇒ Fantom (FTM) là một dự án tiền điện tử nhằm mục đích cung cấp tốc độ giao dịch cực nhanh bằng cách hạn chế sự phân quyền trong cơ chế đồng thuận của nó. Điều này được thực hiện thông qua Lachesis – một phiên bản nâng cao của PBFT Practical Byzantine Fault Tolerance). Với Lachesis, Fantom có ​​thể xử lý các giao dịch chỉ trong vài giây với chi phí rất rẻ.

Lachesis là một cơ chế đồng thuận tập trung nhiều hơn vào tốc độ và ít tập trung hơn vào phân cấp. Điều này khác với các giao thức khác, chẳng hạn như Proof-of-Work của Bitcoin, thiên về bảo mật và phân quyền hơn là tốc độ hoặc khả năng mở rộng.

Fantom là một trong những cái mới sẽ thách thức những đồng tiền đang hỗ trợ Smart Contracts hiện nay. Nhiều nhà phân tích đánh giá, Fantom có thể hướng đến một tham vọng rất cao cả là “cung cấp khả năng tương thích giữa tất cả các cơ quan giao dịch trên toàn thế giới”. Fantom (FTM) cũng đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của các phương tiện truyền thông, và một số người thậm chí còn gọi nó là ‘Kẻ giết chết Ethereum”, còn đặt công nghệ của nó lên trước cả Solana và Cardano.

Biến động giá FTM coin thời gian qua

Không thể phủ nhận rằng FTM coin đang là một đồng tiền điện tử yêu thích của nhiều nhà đầu tư. Bạn chỉ cần nhìn vào biến động giá gần đây của nó, lượng theo dõi trên mạng xã hội và số lượng đối tác của Fantom trong thời gian qua, đủ để thấy Fantom đang được đón nhận như thế nào.

FTM coin bắt đầu giao dịch vào khoảng năm 2018. Tuy nhiên, giống như hầu hết các loại tiền điện tử mới, nó không có nhiều diễn biến trong hai năm đầu tiên.

Cho đến đợt tăng giá đầu năm 2021, FTM mới có được một số động lực tăng giá. Ví dụ từ ngày 25/1 đến ngày 24/2, Fantom coin đã tăng từ mức thấp 0,05231 đô la lên 0,6502 đô la. Đây là mức tăng ấn tượng, đem lại lợi nhuận 1142,97% chỉ trong một tháng.

Nhưng đó chỉ là sự khởi đầu.

Fantom đã có một đợt điều chỉnh giá trong thời gian ngắn sau đó và xuống mức thấp nhất là 0,306 đô la trong hai tháng sau đó. Tuy nhiên, nó lại tăng vọt và vượt 0,7 đô la vào đầu tháng 5 và sau đó là 0,9 đô la vào giữa tháng 5.

FTM chạm đáy ở mức 0,17 đô la vào giữa tháng 7/2021. Hầu hết mọi người tin rằng Fantom sẽ quay trở lại những ngày buồn tẻ trước năm 2021. Tuy nhiên, ngay khi nó sắp giảm xuống dưới 0,1 đô la, FTM coin đã tăng theo đường parabol để đạt mức giá cao nhất mọi thời đại hiện tại là ~ 3,48 đô la vào ngày 28/10/2021.

Hiện tại, mặc dù FTM coin đang có những biến động lên xuống, nhưng xét theo xu hướng dài hạn trong 1 năm qua, nó vẫn đang trên đà tăng trưởng tốt và có thể đạt đến nhiều mức giá cao hơn nữa.

Giá Fantom (FTM) ngày hôm nay (realtime)

fantom
Fantom (FTM) $ 0.350442 1.31%

Những ưu điểm nổi bật của Fantom (FTM)

Token Fantom (FTM coin) là tài sản chính mà chúng ta đang nói đến, và là đồng tiền bạn cần mua nếu muốn đầu tư vào dự án Fantom. Thế nên khi bàn về vấn đề có nên mua FTM không, thì hãy cùng xem xét những điểm mạnh của cả dự án Fantom lẫn đồng coin FTM, vì thành bại của chúng đi liền với nhau.

Hiện tại, có nhiều ưu điểm để Fantom (FTM coin) trở thành một trong những khoản đầu tư tốt khi có sở hữu nhiều đặc điểm nổi bật hơn những đồng coin khác, bao gồm:

  • Fantom đã xây dựng được một blockchain đáng tin cậy: họ đã và đang làm rất tốt để có thể trở thành một nền tảng hàng đầu cho các dApp và các NFT.
  • Fantom có ​​một đội ngũ toàn các chuyên gia đứng đằng sau: Việc này đồng nghĩa với việc họ có thể sẽ có nhiều hành động hơn trong tương lai để cải thiện cơ sở hạ tầng Fantom.
  • Fantom đang có nhiều đối tác lớn: có thể kể đến COTI, Fusion, Đại học Sydney, Austrade, Sikoba Research….
  • Fantom là một nền tảng có tính bảo mật cao: Các node xác thực của Fantom tạo thành một mạng Proof-of-Stake toàn cầu, không qua trung gian, và khả năng nó bị xâm phạm là rất nhỏ.
  • Fantom có khả năng mở rộng lớn: cho dù nhiều tiền điện tử cũng có khả năng mở rộng cao, nhưng nó không thể so sánh được với Fantom, khi Fantom (FTM) có thể xử lý hàng nghìn giao dịch mỗi giây.
  • Fantom tương thích với Ethereum: Điều này đã mở ra nhiều cơ hội để người dùng có thể triển khai và chạy Ethereum dApps trên Fantom.
  • Fantom cung cấp các hợp đồng thông minh nâng cao: Nó có những khía cạnh tốt nhất của hợp đồng thông minh của Ethereum và bao gồm các tính năng bổ sung để cải thiện trải nghiệm của người dùng.
  • Fantom linh hoạt và có thể áp dụng trong nhiều ngành: nó cho phép các nhà phát triển phát triển các ứng dụng và tài sản có thể được sử dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau.
  • Có thể đặt cược Fantom và kiếm phần thưởng: Mua và bán FTM không phải là cách duy nhất để kiếm tiền từ việc đầu tư vào Fantom. Các nhà đầu tư có thể đặt cược Fantom FTM của họ và kiếm phần thưởng cho hoạt động này.
  • Giá FTM coin vẫn đang rẻ: Fantom coin đang được giao dịch ở mức giá chỉ vài đô la, nhưng thực sự nó là một đồng tiền có giá trị cao và nhiều người chưa nhận ra điều đó.

Những rủi ro khi đầu tư vào Fantom (FTM)

Giống như tất cả các loại tiền điện tử khác, đầu tư vào Fantom coin mang theo phần rủi ro hợp lý. Dưới đây là những rủi ro lớn nhất bạn cần cân nhắc khi quyết định mua FTM coin:

  • Rất dễ mất giá trị: FTM coin có thể tăng giảm nhiều % chỉ trong một thời gian ngắn. Nếu bạn không đủ kinh nghiệm đối phó với sự biến động cực đoan đặc trưng của thị trường, thì bạn phải suy nghĩ kỹ trước khi đầu tư vào Fantom, đặc biệt khi nó là một đồng coin tương đối mới, nên càng khó có thể dự đoán được.
  • Cạnh tranh gay gắt: Fantom đang cạnh tranh thị phần với Ethereum khi đã có hơn 6 năm góp mặt trong lĩnh vực Smart Contract của blockchain. Ngoài ra, Fantom không phải là tiền điện tử duy nhất cung cấp các loại tốc độ giao dịch nhanh và chi phí rẻ. Solana (SOL) được cho là có thể xử lý ít nhất 50.000 giao dịch mỗi giây và cũng thu phí một phần trăm. Đây là 2 đối thủ mạnh nhất mà Fantom phải đối mặt, và hiện tại xếp hạng của Fantom trên thị trường đang cách 2 đối thủ này khá xa.
  • Chịu ảnh hưởng của thị trường: Giá Fantom, giống như hầu hết các tài sản kỹ thuật số khác, phụ thuộc quá nhiều vào hiệu suất của thị trường tiền điện tử tổng thể, do đó, đặc biệt là giá của Bitcoin. Điều này là rất nguy hiểm bởi vì ngay cả Fantom có công nghệ và sự sáng tạo của mình, nó cũng sẽ gặp khó khăn trong việc tăng giá trị nếu Bitcoin bị mắc kẹt trong tình trạng giảm giá.

Tiềm năng phát triển của Fantom (FTM) ra sao?

Có nên đầu tư vào FTM coin không? Mặc dù giá FTM đã và đang tăng trưởng tốt trong thời gian qua, nhưng để có thể đi được chặng đường dài, thì cần nhìn vào tiềm năng của nó.

Fantom là một dự án thú vị với rất nhiều thứ để cung cấp. Mặc dù giá của nó bắt đầu tăng theo cấp số nhân trong năm nay, nhưng nó vẫn còn một chặng đường dài trước khi trở thành một trong những loại tiền điện tử có giá trị nhất hiện nay.

Nhưng chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng vào nó bởi những điều sau:

  • Ví Coinbase hỗ trợ cho Fantom Mainnet

Coinbase đã đưa ra thông báo hỗ trợ mạng Fantom trên ví Coinbase đã khiến giá FTM tăng lên một mức cao mới. Với việc tích hợp FTM, người dùng ví có thể thực hiện các giao dịch chỉ trong một giây với mức phí gần như bằng 0.

Hơn nữa, Fantom cũng đã mở rộng hỗ trợ Ví Coinbase trong fWallet Fantom. Điều này sẽ cho phép người dùng đồng bộ hóa tài khoản Ví Coinbase của họ với Fantom fWallet và quản lý một số hoạt động như đặt cược FTM và kiếm phần thưởng. Nhìn theo hướng tích cực, việc tích hợp sẽ thu hút  nhiều người dùng hơn cho nền tảng Fantom, thúc đẩy việc áp dụng token FTM ngày càng nhiều.

  • Ảnh hưởng từ dự án Anyswap (ANY)

Nghe có vẻ không liên quan lắm, nhưng bạn có biết sàn giao dịch này chính cây cầu kết nối NFT giữa blockchain của Ethereum và Fantom, tạo điều kiện cho việc chuyển giao NFT chuỗi chéo nhanh chóng và liền mạch.

Bằng cách sử dụng AnySwap, người dùng nắm giữ các NFT được tạo ra từ nền tảng Ethereum giờ đây có thể dễ dàng chuyển các NFT của họ sang Fantom. Điều này sẽ giúp họ tận dụng phí giao dịch gần bằng 0 mà dự án Fantom này cung cấp. Kết nối độc đáo này đã đặt Fantom vào vị trí tuyệt vời để đón nhận làn sóng tương tác DeFi mới, thúc đẩy nhiều người đầu tư của FTM coin hơn.

  • Nền tảng NFT Marketplace Artion

Fantom đã ra mắt nền tảng NFT Marketplace Artion vào ngày 24/9. Đây là nền tảng tiên tiến, nhằm đem lại nhiều hoạt động hơn cho blockchain Fantom, đặc biệt là 0% hoa hồng, chi phí giao dịch gần như bằng 0. 

Hơn nữa,họ có kế hoạch kết hợp Anyswap vào Artion. Điều này cuối cùng sẽ mở ra nhiều cơ hội đáng kinh ngạc cho những người sáng tạo NFT đang tìm cách tiếp cận khán giả rộng hơn trên blockchain Ethereum và Fantom.

Trong bối cảnh NFT đang phát triển nhanh chóng như hiện nay. Bằng cách đáp ứng độc đáo các nhu cầu, Fantom đã tự định vị mình là một trong những altcoin hàng đầu để mua ngay bây giờ để thu lợi nhuận trong tương lai.

  • Chương trình ưu đãi thanh khoản của Fantom

Việc ra mắt chương trình ưu đãi độc đáo của Fantom đã làm giá trì TVL của nó tăng lên đáng kể. Tổng giá trị bị khóa trong các dự án DeFi của chuỗi hợp đồng thông minh đã tăng gần gấp đôi chỉ trong vòng ba ngày sau khi cung cấp phần thưởng token.

Nền tảng FTM đã công bố 370 triệu FTM token ưu đãi dành cho các nhà phát triển, nếu có thể duy trì hơn 5 triệu đô la trong TVL trên blockchain. Với các chương trình ưu đãi mới trong hệ sinh thái, một số dự án sẽ có xu hướng chuyển sang nền tảng nhanh, rẻ của Fantom, khiến nó càng trở lên phổ biến và giá FTM sẽ càng tăng lên.

  • Bản cập nhật Go-Opera của Fantom

Kể từ khi ra mắt bản cập nhật Go Opera, FTM đã ghi nhận một xu hướng tăng giá và số lượng giao dịch tăng lên nhanh chóng. .Nhờ những phát triển trong mạng lưới của nó, blockchain siêu nhanh của Fantom đã được sử dụng để hiện đại hóa các công nghệ của chính phủ và doanh nghiệp ở Uzbekistan, hay còn làm cầu nối thương mại giữa Úc và UAE. Thật không thể đánh giá thấp.

=> Tất cả những điều này đủ để chúng ta có thể tin vào một tương lai rực rỡ của Fantom (FTM coin), nhất là trong bối cảnh lĩnh vực Defi ngày càng phát triển, thì Fantom chắc chắn sẽ ngày càng bùng nổ hơn.

Có nên đầu tư vào FTM coin bây giờ không?

Có nên đầu tư vào FTM coin (Fantom) hay không? Câu trả lời là Có. Bởi vì cá nhân mình nhận thấy rằng hiện tại Fantom có ​​tất cả các đặc tính của một khoản đầu tư tốt và có nhiều tiềm năng để có thể tăng giá ổn định vào các năm sau. 

Có nên đầu tư FTM Coin?
Có nên đầu tư FTM Coin?

Lý do bạn nên đầu tư vào Fantom (FTM)

– Fantom có ​​tất cả các tính năng của một khoản đầu tư dài hạn vững chắc. Nó đã được chứng minh là một khoản đầu tư sinh lời với ROI vượt quá 15600%. 

– Fantom đã thu hút được sự chấp nhận đáng kể vào năm 2021. Nếu mức tăng trưởng này được duy trì, Fantom có ​​thể sẽ tăng giá đáng kể vao.

– Token FTM có sự hỗ trợ của một công nghệ blockchain cực kỳ hứa hẹn, được mô tả là kẻ giết Ethereum mạnh nhất và dự kiến ​​sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ ​​sự phổ biến của DeFi và NFT sắp tới.

– Nhưng hơn cả DeFi và NFT, Fantom blockchain đang phổ biến thuật toán đồng thuận Lachesis mang tính cách mạng của nó, sánh ngang với Ethereum và bất kỳ thuật toán bằng chứng cổ phần nào khác khi nói đến bảo mật, tốc độ, chi phí và khả năng tương tác. Các tính năng này thu hút các nhà phát triển muốn xây dựng các chương trình và giao thức phi tập trung an toàn hơn và dễ sử dụng hơn mà không ảnh hưởng đến chi phí giao dịch của họ.

– Đội ngũ cốt lõi của Fantom bao gồm một số bộ óc giỏi nhất trong ngành tiền điện tử. Nếu họ có thể giải quyết một số vấn đề quan trọng của Ethereum và thực hiện lộ trình đầy tham vọng của mình, thì chắc chắn Fantom sẽ trở thành một trong những loại tiền điện tử có giá trị nhất trong cả năm 2022 và 2023-2025.

Thách thức lớn nhất của Fantom (FTM) hiện tại

Tuy nhiên, thành thực mà nói, vào giai đoạn cuối năm 2021, Fantom có vẻ đang dần mất đi nhiều sự ủng hộ của mình. Mặc dù đội ngũ Fantom đã thực hiện đúng lời hứa về mặt công nghệ, nhưng hệ sinh thái của họ so với những đối thủ cạnh tranh còn khá yếu.

Vì vậy, Fantom cần phát triển và tạo ra một hệ sinh thái sôi động hơn, có thể là cả DeFi và NFT. Lãi suất đặt cược cao không đủ để làm vũ khí cạnh tranh cho FTM coin. Tốc độ nhanh và chi phí rẻ nhưng so với Solana thì sẽ không bằng. Fantom cần phải cung cấp một cái gì đó nhiều hơn nữa. Chỉ có như vậy, nó mới không bị tụt hậu.

Vậy, có nên mua Fantom (FTM) coin không?

Nếu bạn tin tưởng vào tiềm năng phát triển của nó, thì Fantom có thể trở thành một đồng coin tốt để đầu tư dài hạn. Nó có nhiều điểm mạnh, hiệu suất sinh lờ tốt, lại được truyền thông chú ý nhiều nên có rất nhiều cơ hội để đi dài hạn. Và hơn hết, giá của nó vẫn đang định giá khá rẻ, nên đây là thời điểm tuyệt vời nhất để mua FTM.

Tuy nhiên, dù có nhiều lý do tuyệt vời để đầu tư vào Fantom, nhưng bạn cũng nên thận trọng, đừng bao giờ bỏ số vốn quá nhiều vào nó. Fantom hiện tại đang khá ổn, nhưng không ai có thể đoán trước được điều gì sẽ xảy ra với bản thân nó, và cả thị trường trong vài tháng, vài năm tới.

 TÓM LẠI

Mình đã cung cấp hầu hết thông tin bạn cần để hiểu Fantom là gì, FTM coin là gì cũng như có nên quyết định đầu tư vào đây hay không. Dưới đây là những điểm chính bạn cần nhớ:

  • Fantom là một nền tảng cung cấp các hợp đồng thông minh tiên tiến, nhiều tính năng và đặc biệt là NHANH hơn.

  • Fantom hiện nay được coi là một sự thay thế xứng đáng cho Ethereum và thậm chí còn được mô tả như một kẻ giết Ethereum.

  • Token của nền tảng Fantom là FTM, có thể tồn lại dưới nhiều tiêu chuẩn khác nhau, nhưng đều giúp thực hiện các giao dịch trong và ngoài hệ sinh thái nhanh chóng và liền mạch.

  • Fantom (FTM) đang có rất nhiều tiềm năng để có thể có thể tăng giá trị trong dài hạn, nên đây là một thời điểm rất tốt để bạn đầu tư vào Fantom coin.

  • Hiện tại, Fantom (FTM) đang có giá là $ 0.350442, xếp hạng 74 trên thị trường tiền điện, với lượng vốn hóa là $ 889.22 M.

Fantom (FTM) đã và đang trên đường trở thành một đồng tiền điện tử phổ biến và được sử dụng rộng rãi. Mong rằng qua bài viết này, bạn đã hiểu rõ Fantom là gì, FTM coin là gì và biết được có nên đầu tư vào Fantom (FTM) hay không. Chúc bạn sáng suốt và đầu tư thành công.

Bài viết liên quan

CHR coin là gì, nên mua CHR coin không?

CHR coin là gì? Có nên đầu tư vào Chromia (CHR) không?

18 Tháng Năm, 2022
Casper Network - CSPR coin là gì, có nên đầu tư không

CSPR coin là gì? Casper Network có ưu điểm gì, nên đầu tư không?

17 Tháng Năm, 2022
LDO coin là gì, nên đầu tư không?

LDO coin là gì, có tiềm năng không, review A – Z

12 Tháng Năm, 2022
Nervos Network - CKB token coin là gì, có nên đầu tư không?

CKB token là gì? Nervos Network là gì? Có nên đầu tư không, review A-Z?

26 Tháng Tư, 2022
Lisk - LSK coin là gì, có nên đầu tư không? Review ưu nhược điểm

Lisk – LSK coin là gì? Có nên đầu tư không, review ưu nhược điểm?

25 Tháng Tư, 2022
ZIL coin là gì? Nên đầu tư không?

ZIL coin là gì? Có nên đầu tư Zilliqa (ZIL) không?

28 Tháng Ba, 2022 - Cập nhật vào On 29 Tháng Ba, 2022

Danh mục coin

  • Coin hạng AAA
  • Coin hạng AA
  • Coin hạng A
  • Coin hạng BBB
  • Coin hạng BB
  • Coin hạng B
  • Coin hạng CCC
  • Coin hạng CC
  • Coin hạng C
  • Coin hạng D
  • Coin vốn hóa lớn
  • Coin vốn hóa trung bình
  • Coin vốn hóa nhỏ
  • Coin vốn hóa rủi ro
  • Coin xu hướng
  • Coin nền tảng
  • Coin Memes
  • Coin gaming
  • Coin play to earn
  • Coin Metaverse
  • Coin đào
  • Coin Defi
  • Coin sàn
  • Coin sàn dex
  • Coin Alameda Research
  • Coin Binance Labs
  • Coin Coinbase Ventures
  • Coin GrayScale Portfolio
  • Coin Robinhood Portforlio
  • Coin ElonMusk
  • Hệ AVALANCHE Ecosystem
  • Hệ BSC Ecosystem
  • Hệ Cosmos Ecosystem
  • Hệ Fantom Ecosystem
  • Hệ Heco Ecosystem
  • Hệ Polkadot Ecosystem
  • Hệ Polygon Ecosystem
  • Hệ Solana Ecosystem
  • Hệ Tron Ecosystem

Đánh giá coin

CHR coin là gì, nên mua CHR coin không?
Altcoin

CHR coin là gì? Có nên đầu tư vào Chromia (CHR) không?

bởi DRCCHEN
18 Tháng Năm, 2022
0

Chromia (CHR) là một đồng coin đã nhận được sự chú ý trong thời gian gần đây. Và điều này...

Casper Network - CSPR coin là gì, có nên đầu tư không

CSPR coin là gì? Casper Network có ưu điểm gì, nên đầu tư không?

17 Tháng Năm, 2022
PlayDapp PLA coin là gì, có nên đầu tư không

PLA coin là gì? Có nên đầu tư PlayDapp không, review ưu nhược điểm?

16 Tháng Năm, 2022
GAL coin là gì? Có nên đầu tư GAL coin?

GAL coin là gì? Nên đầu tư vào Project Galaxy (GAL) không?

LDO coin là gì, nên đầu tư không?

LDO coin là gì, có tiềm năng không, review A – Z

12 Tháng Năm, 2022
Ocean Protocol - OCEAN coin là gì có nên đầu tư không?

OCEAN Protocol – OCEAN coin là gì? Có nên đầu tư không, review A-Z?

9 Tháng Năm, 2022
STX coin là gì, nên đầu tư không?

STX coin là gì? Đánh giá tiềm năng dự án Stacks (STX)

7 Tháng Năm, 2022 - Cập nhật vào On 8 Tháng Năm, 2022
PYR coin là gì, nên đầu tư không?

PYR coin là gì? Có nên đầu tư Vulcan Forged PYR coin không?

6 Tháng Năm, 2022
MOB coin là gì, có nên đầu tư không?

MOB coin là gì? Có nên mua MobileCoin (MOB) không?

4 Tháng Năm, 2022
WIN coin là gì? Có nên mua WIN coin?

WIN coin là gì? Có nên đầu tư vào Winklink (WIN) không?

28 Tháng Tư, 2022
MXC coin là gì, có nên đầu tư không

MXC coin là gì? Có nên đầu tư MXC coin không, review ưu nhược điểm?

27 Tháng Tư, 2022
Nervos Network - CKB token coin là gì, có nên đầu tư không?

CKB token là gì? Nervos Network là gì? Có nên đầu tư không, review A-Z?

26 Tháng Tư, 2022

Tin tức coin

Tether. Đầu tư Tether
Tiền điện tử

Cộng đồng Tether (USDT) yêu cầu “kiểm toán” khi tổng cung Tether (USDT) giảm 7 tỷ USD trong 1 tuần

bởi Juliet
18 Tháng Năm, 2022
0

Làn sóng stablecoin de-peg lan rộng từ UST Sự kiện stablecoin UST bị de-peg trong tuần qua đã gây nên...

Blockchain. Công nghệ Blockchain

Chính thức ra mắt Hiệp hội Blockchain Việt Nam

17 Tháng Năm, 2022
LUNA. Giá LUNA hôm nay

Thua lỗ chứng khoán, nhà đầu tư Việt quay ra bắt đáy LUNA để mong “gỡ gạc”

17 Tháng Năm, 2022
Coinbase. Sàn giao dịch Coinbase hôm nay

Coinbase công bố ứng dụng Web3 mới, người dùng dễ dàng truy cập vào dApp trên Ethereum

17 Tháng Năm, 2022
CHR coin là gì? Có nên đầu tư vào Chromia (CHR) không?

Terra quyết định fork LUNA thành LUNA Classic (LUNC) và Terra (LUNA)

17 Tháng Năm, 2022
Polygon. Có nên đầu tư Polygon

Sau 4 tháng triển khai cơ chế EIP-1559, Polygon đốt được hơn 1,6 triệu MATIC

17 Tháng Năm, 2022
Bài tiếp theo
“Tháng 12 là cơ hội tốt để mua cổ phiếu” – Nhận định từ SGI Capital

"Tháng 12 là cơ hội tốt để mua cổ phiếu" - Nhận định từ SGI Capital

Giới thiệu về Dautu.io

Tin tức, kiến thức, phân tích tài chính chất lượng cao – Dautu.io




Dautu.io : Tin tức, kiến thức, tài liệu, hướng dẫn giao dịch: Chứng khoán, Coin, Vàng, Forex và Bất động sản.





Danh mục chính

  • Tin tức
  • Phân tích
  • Chứng khoán
  • Tiền điện tử
  • Forex
  • Bất động sản
  • Vàng
  • Đánh giá
  • Kiến thức
  • Học giao dịch
  • Công cụ

Chủ đề tiêu biểu

  • Tin nóng
  • Xu hướng
  • Tin tức nổi bật
  • Biên tập viên chọn
  • Phân tích Bitcoin trung hạn
  • Phân tích Forex hàng ngày
  • Phân tích VNI theo tuần
  • Tin cổ tức
  • Chứng khoán cơ bản
  • Thủ tục bất động sản
  • Phân tích chọn bởi BTV

Thông tin phổ biến

  • Sàn FTX là gì? Có lừa đảo không?
  • Hướng dẫn cách đăng ký tài khoản Binance
  • Review sàn XTB, Có lừa đảo không?
  • Đánh giá sàn ICMarkets – Có lừa đảo?
  • Exness có lừa đảo không? Review sàn Exness
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Hỏi đáp và hỗ trợ
  • Pháp lý & bảo mật

© 2022 - Dautu.io - Trang thông tin đầu tư chất lượng cao & nhanh hàng đầu Việt Nam.

Giao dịch CFD sử dụng đòn bẩy sẽ có tỷ lệ rủi ro đáng kể, hình thức đầu tư này có thể không phù hợp với tất cả mọi người. Hãy đảm bảo bạn hiểu rõ các rủi ro trước khi giao dịch.

Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả
  • Tin tức
    • Tin tức coin
    • Tin chứng khoán
    • Tin nhanh thị trường – Live
  • Phân tích
    • Phân tích Bitcoin
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích Forex
  • Chứng khoán
  • Tiền điện tử
  • Forex
  • Vàng
  • Bất động sản
  • Công cụ
    • Xu hướng hàng ngày
    • Tiêu điểm giao dịch
  • Đánh giá coin
  • Kiến thức
  • Học giao dịch