• Chứng khoán
  • Tiền điện tử
  • Forex
  • Vàng
  • Bất động sản
Thứ Hai, 16 Tháng Năm 2022
🔴 Live thị trường |
Logo Dautu.io - Trang thông tin, kiến thức, phân tích đầu tư nhanh và chất lượng
  • Thị trường
    • Chứng khoán
      • Chứng khoán quốc tế
      • Chứng khoán Việt Nam
      • Thông tin doanh nghiệp
    • Tiền điện tử
      • Bitcoin
      • Altcoin
    • Forex
    • Bất động sản
    • Vàng
  • Tin tức
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tin chứng khoán
    • Tin tức coin
    • Tin tức tiền tệ
    • Tin tức bất động sản
    • Tin kinh tế
    • Tin thế giới
    • Tin tức hàng hóa
    • Tin tức vàng/gold
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích Forex
    • Phân tích vàng
    • Phân tích Bitcoin
    • Phân tích Altcoin
    • Khuyến nghị đầu tư
  • Kiến thức
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức chứng khoán
    • Kiến thức về coin
    • Kiến thức Forex
    • Kiến thức bất động sản
  • Đánh giá
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá coin
    • Đánh giá sàn giao dịch
  • Học giao dịch
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Học trade coin
    • Học trade Forex
    • Học đầu tư vàng
    • Học phân tích kỹ thuật
  • Công cụ
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tiêu điểm giao dịch
    • Sức mạnh tiền Forex
  • Videos
Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả
  • Thị trường
    • Chứng khoán
      • Chứng khoán quốc tế
      • Chứng khoán Việt Nam
      • Thông tin doanh nghiệp
    • Tiền điện tử
      • Bitcoin
      • Altcoin
    • Forex
    • Bất động sản
    • Vàng
  • Tin tức
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tin chứng khoán
    • Tin tức coin
    • Tin tức tiền tệ
    • Tin tức bất động sản
    • Tin kinh tế
    • Tin thế giới
    • Tin tức hàng hóa
    • Tin tức vàng/gold
  • Phân tích
    • Phân tích tổng quan
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích Forex
    • Phân tích vàng
    • Phân tích Bitcoin
    • Phân tích Altcoin
    • Khuyến nghị đầu tư
  • Kiến thức
    • Kiến thức tài chính
    • Kiến thức chứng khoán
    • Kiến thức về coin
    • Kiến thức Forex
    • Kiến thức bất động sản
  • Đánh giá
    • Đánh giá cổ phiếu
    • Đánh giá coin
    • Đánh giá sàn giao dịch
  • Học giao dịch
    • Học đầu tư chứng khoán
    • Học trade coin
    • Học trade Forex
    • Học đầu tư vàng
    • Học phân tích kỹ thuật
  • Công cụ
    • Tín hiệu giao dịch
    • Xu hướng hàng ngày
    • Tin nhanh thị trường – Live update
    • Tiêu điểm giao dịch
    • Sức mạnh tiền Forex
  • Videos
Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả
Logo dautu.io - Trang thông tin, kiến thức, phân tích tài chính chất lượng cao
Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả

Cosmos (ATOM Coin)

$ 11.39(6.18%)
  • Vốn hóa Cosmos: $ 3.33 B
  • Xếp hạng vốn hóa: 27
  • Đang lưu hành: 292,586,164
  • Khối lượng giao dịch 24h: $ 475.17 M
Cosmos ATOM coin là gì, có nên đầu tư không, ưu nhược điểm
Tags: Coin hạng BCoin nền tảngCoin vốn hóa trung bìnhHệ Cosmos Ecosystem
Website chính thức Cosmos (ATOM)
Source code của Cosmos
White Paper của Cosmos

Reveiw Cosmos (ATOM coin)

Cosmos là nền tảng được xây dựng nhằm mục đích liên kết các mạng Blockchain riêng biệt với nhau tạo thành một Internet của Blockchain, có thể mở rộng và tương tác được với nhau theo hình thức phi tập trung.

Ưu điểm

  • Công nghệ mới giúp giảm bớt thời gian tạo khối cũng như xử lý giao dịch
  • Có thể mở rộng vô hạn, làm nền tảng cho các ứng dụng phi tập trung
  • Hiện có trên 250 ứng dụng được tạo ra trên nền tảng Cosmos
  • Có khả năng liên kết các blockchain riêng biệt với nhau
  • Các blockchain riêng biệt trong mạng Cosmos có thể bảo mật thông tin hoặc công khai thông tin nếu muốn

Nhược điểm

  • Sau khi bạn staking ATOM trên Cosmos, phải mất 3 tuần thì phần thưởng từ việc staking của bạn mới được thu hồi
  • Nếu một trong những validators hoạt động sai, tổng số tiền từ việc staking của họ có thể bị phá hủy.
  • Giá trị của đồng ATOM có biến động khá mạnh, bị phụ thuộc vào Bitcoin và vẫn khá thấp
  • Có quá nhiều sự cạnh tranh với Cosmos (ATOM) khi càng ngày càng có thêm nhiều đồng tiền ảo khác ra đời

Đánh giá chung

  • Nền tảng, code, ý tưởng 0
  • Đội ngũ sáng lập và vận hành 0
  • Sự ủng hộ của cộng đồng 0
  • Tính ứng dụng ở hiện tại và tương lai 0
  • Tính phi tập trung 0
  • Tổng kết 0
Khuyến nghị: Dự án Cosmos là một dự án có ý tưởng tốt, công nghệ nổi bật tuy nhiên đồng ATOM coin hiện vẫn chưa thực sự ấn tượng khi giá cả tăng không nhiều, bị ảnh hưởng bởi giá của Bitcoin cũng như thị trường tiền ảo nói chung. Dự án này có thành công hay không thì chưa biết được, nếu thị trường tiền ảo vẫn tiếp tục nhận được lòng tin từ nhà đầu tư thì Cosmos được xem là một đồng coin tiềm năng khi đầu tư dài hạn. Tuy nhiên bạn chỉ nên sử dụng một số vốn nhỏ vào đó thôi vì rủi ro từ tiền ảo là rất lớn.

Trang chủ > Tiền điện tử > Altcoin > Cosmos là gì? ATOM coin là gì? Có nên đầu tư vào ATOM coin không?

Cosmos là gì? ATOM coin là gì? Có nên đầu tư vào ATOM coin không?

Cosmos là một trong những dự án tiền ảo rất được mong đợi khi có một số vấn đề mà các đồng tiền ảo khác đang gặp phải cần được giải quyết. Vậy Cosmos là gì, ATOM coin là gì, ý nghĩa và sứ mệnh của dự án này như thế nào thì các bạn hãy xem thông tin chi tiết ngay dưới đây.

Nội dung

  • 1 Dự án Cosmos & ATOM coin là gì?
    • 1.1 Khái niệm Cosmos là gì?
    • 1.2 Đội ngũ phát triển Cosmos là ai?
    • 1.3 Những vấn đề mà Cosmos cần giải quyết là gì?
    • 1.4 Công nghệ nổi bật của dự án Cosmos là gì?
    • 1.5 Những ứng dụng có thể tạo trên hệ sinh thái Cosmos là gì?
    • 1.6 ATOM coin là gì?
    • 1.7 Diễn biến giá của ATOM coin như thế nào?
    • 1.8 Có nên đầu tư vào Cosmos (ATOM coin) hay không?
    • 1.9 Mua Cosmos (ATOM coin) ở đâu?
    • 1.10 Các ví lưu trữ đồng ATOM coin

Dự án Cosmos & ATOM coin là gì?

Cosmos ATOM coin là gì, có nên đầu tư không, ưu nhược điểm

Khái niệm Cosmos là gì?

Cosmos là một dự án được xây dựng nhằm mục đích liên kết các mạng Blockchain riêng biệt với nhau tạo thành một Internet của Blockchain, có thể mở rộng và tương tác được với nhau theo hình thức phi tập trung.
Dự án Cosmos được bắt đầu triển khai vào năm 2014, năm 2016 xuất bản whitepaper, năm 2017 phát hành đợt bán Token ATOM đầu tiên và ATOM coin bắt đầu được giao dịch trên thị trường tiền ảo vào ngày 14/3/2019.

Trước khi có Cosmos, các blockchain khác nhau ví dụ như Bitcoin và Ethereum không thể giao tiếp với nhau. Các blockchain này không chỉ rất khó xây dựng, phí giao dịch cao và mà còn chỉ có thể xử lý một lượng nhỏ giao dịch môi giây. Vì vậy dự án Cosmos được phát triển nhằm giải quyết những vấn đề này với công nghệ mới, tốt hơn, có thể mở rộng và tiên tiến hơn.

Đội ngũ phát triển Cosmos là ai?

Cosmos là dự án được phát triển bởi nhiều thành viên có chuyên môn kỹ thuật cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và tiền điện tử nói riêng.

Điển hình trong đó là:

+ Jae Kwon: là người đầu tiên nghiên cứu công nghệ Byzantine Fault Tolerance (BFT) và là CEO của Tendermint.

+ Ethan Buchman: hợp tác cùng Jae Kwon để phát triển Tendermint, là nhà khoa học nghiên cứu tại đại học Guelph, Đồng sáng lập và CTO Tendermint.

Ngoài ra Cosmos còn dưới sự bảo trợ của Quỹ Interchain (ICF).

Những vấn đề mà Cosmos cần giải quyết là gì?

Có 3 vấn đề chính mà hệ sinh thái Cosmos đang muốn giải quyết nhằm khắc phục nhược điểm của những blockchain cũ đó là:

  • Khả năng mở rộng: các blockchain đời đầu như Bitcoin và Ethereum đang gặp vấn đề về việc mở rộng khiến cho các giao dịch xử lý chậm và chi phí cao. Cosmos hướng tới khả năng mở rộng vô hạn của blockchain giúp cho việc thực hiện giao dịch nhanh hơn, chi phí rẻ hơn.

  • Tính năng nâng cấp: khi nâng cấp phiên bản của blockchain như Ethereum và Bitcoin đã xảy ra vấn đề dẫn đến việc phải hard fork và gây nhiều tranh cãi, ví dụ như Ethereum bị tách thành ETH và ETC. Cosmos hướng tới việc tạo ra một nền tảng duy nhất phù hợp với tất cả các trường hợp sử dụng.

  • Liên kết và tương tác: đây có thể được coi là tính năng khác biệt và gây ấn tượng nhất của dự án Cosmos. Nghĩa là mọi blockchain khác nhau có thể liên kết được với nhau, giao dịch token của nhau chỉ trên một nền tảng duy nhất.

Để thực hiện được ý tưởng này thì những công nghệ mà Cosmos áp dụng cần phải cải tiến hơn so với công nghệ 1.0 của Bitcoin hay 2.0 của Ethereum. Chúng ta sẽ đi đến phần tiếp theo, tìm hiểu những công nghệ mà Cosmos áp dụng cho dự án của mình.

Công nghệ nổi bật của dự án Cosmos là gì?

Những công nghệ mà Cosmos sẽ áp dụng cho hệ sinh thái của mình điển hình nhất đó là:

+ Tendermint BFT (Byzantine Fault Tolerant)

Cho đến gần đây, việc xây dựng một blockchain đòi hỏi phải xây dựng cả ba lớp Networking – Consensus – Application (Mạng – sự đồng thuận – Ứng dụng) ngay từ đầu. Ethereum đã đơn giản hóa việc phát triển các ứng dụng phi tập trung bằng cách cung cấp một blockchain Máy ảo mà trên đó bất kỳ ai cũng có thể triển khai logic tùy chỉnh dưới dạng Smart Contracts (Hợp đồng thông minh). Tuy nhiên, nó không đơn giản hóa sự phát triển của các blockchain. Giống như Bitcoin, Ethereum vẫn là một công nghệ nguyên khối rất khó phân tách và tùy chỉnh.

Nếu ứng dụng xác định rằng validators được bầu chọn dựa trên số lượng token mà họ có đang bị đe dọa, thì blockchain có thể được mô tả như Proof-of-Stake (PoS). Tuy nhiên, nếu ứng dụng xác định rằng chỉ một nhóm hạn chế các thực thể được ủy quyền trước mới có thể là trình xác thực, thì blockchain có thể được mô tả là được cấp phép hoặc riêng tư.

=> Công nghệ Tendermint BFT được tạo ra nhằm mục đích:
– Có thể mở rộng blockchain vô cực, sẵn sàng cho blockchain công khai hoặc riêng tư
– Có thể tạo khối theo thứ tự 1s và có thể xử lý lên đến hàng nghìn giao dịch mỗi giây
– Giao dịch sẽ được hoàn tất ngay sau khi một khối được tạo
– Có thể phân tách blockchain mà không chịu lỗi và vẫn giữ được bảo mật.

+ ABCI (Application Blockchain Interface)

Giao thức này có nhiệm vụ kết nối công nghệ Tendermint BFT phía trên với các ứng dụng được xây dựng trên nền tảng Cosmos. Nó giúp cho các nhà phát triển có thể sử dụng bất kỳ loại ngôn ngữ nào để tạo ra ứng dụng của họ miễn họ thấy ngôn ngữ đó phù hợp.

+ Cosmos SDK

Cosmos SDK là một framework có chức năng đơn giản hóa quá trình xây dựng các blockchain bảo mật nằm trên cùng của Tendermint BFT. Cosmos SDK cho phép các nhà phát triển dễ dàng tạo ra các blockchain dành riêng cho ứng dụng mà không cần phải code từng chức năng nhỏ lại từ đầu

+ Connecting Blockchains Together – IBC

IBC là một giao thức cho phép hai blockchain không đồng nhất chuyển các mã thông báo cho nhau. IBC tận dụng đặc tính cuối cùng tức thì của sự đồng thuận Tendermint để cho phép các chuỗi không đồng nhất chuyển giá trị (tức là token) hoặc dữ liệu cho nhau.

+ Cosmos Hub

Cosmos Hub có thể coi là trái tim của hệ sinh thái Cosmos. Vai trò của Cosmos Hub là cung cấp các dịch vụ cho các blockchain liên kết với Cosmos Hub. Ví dụ như trao đổi token giữa các chuỗi, bảo mật liên chuỗi, làm cầu nối với Ethereum và Bitcoin, giám sát token liên chuỗi…

Những ứng dụng có thể tạo trên hệ sinh thái Cosmos là gì?

Một số ứng dụng phi tập trung mà khách hàng có thể tạo ra dựa trên Cosmos phải kể tới đó là:

  • Open Finance (tài chính mở): Xây dựng một nền kinh tế phi tập trung để cho phép người dùng của ứng dụng giao dịch trên các nền kinh tế token được kết nối.

  • Gaming (trò chơi phi tập trung): Xây dựng một trò chơi hấp dẫn với hàng hóa kỹ thuật số, có thể giao dịch trực tiếp trên ứng dụng.

  • Healthcare (dịch vụ chăm sóc sức khỏe): Duy trì quyền kiểm soát dữ liệu sức khỏe cá nhân bằng hệ thống cấp phép. Chỉ những nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà ứng dụng chấp thuận mới có thể truy cập vào dữ liệu của ứng dụng.

  • Prediction Markets (dự đoán thị trường): Sử dụng trí tuệ của đám đông để xây dựng một thị trường dự đoán toàn cầu.

  • Cross-Border Payments (thanh toán xuyên biên giới): Cách mạng hóa ngân hàng truyền thống bằng cách giảm ma sát và chi phí của các giao dịch và thanh toán xuyên biên giới.

  • Connecting Chains (kết nối các chuỗi): Hoạt động như bộ định tuyến thanh toán giữa nhiều blockchains được kết nối. Cung cấp bảo mật và ngăn chặn phí giao dịch tăng gấp đôi.

  • Real Estate (Mô giới bất động sản): Lưu trữ và chuyển quyền sở hữu các tài sản và các tài liệu cấp phép khác. Blockchains hoạt động như một văn phòng công chứng mà bạn có thể sử dụng để xác minh quyền sở hữu hoặc thu hồi tài sản.

Một số ứng dụng được tạo ra từ hệ sinh thái Cosmos đáng chú ý đó là: Terra (Luna Coin), Crypto.com coin (CRO), Agoric, Althea, BEPSwap, BiDAO…

Các ứng dụng và dịch vụ được tạo ra từ nền tảng Cosmos:

Các ứng dụng tạo ra từ hệ sinh thái Cosmos

Các đồng tiền ảo được tạo ra từ hệ sinh thái Cosmos:

Những đồng coin được tạo ra từ Cosmos ATOM là gì

ATOM coin là gì?

ATOM là token được tạo ra từ hệ sinh thái Cosmos, chính xác hơn là ở Cosmos Hub, có chức năng thanh toán phí giao dịch, duy trì bảo mật mạng, làm phần thưởng hoặc bỏ phiếu cho các quyết định quản trị.
Thông tin cơ bản về đồng ATOM coin:
  • Hợp đồng: 0x8D983cb9388EaC77af0474fA441C4815500Cb7BB
  • Blockchain: Cosmos
  • Nguồn cung tối đa: vô hạn
  • Nguồn cung đang lưu hành: 292,586,164
  • Giá ATOM coin hiện tại: $ 11.39

Diễn biến giá của ATOM coin như thế nào?

Chúng ta cùng xem biểu đồ diễn biến giá cả của Cosmos coin tại thời gian tự qua hình ảnh dưới đây:

Giờ bạn hãy chọn thời gian là 1M = 1 tháng, 3M = 3 tháng, 6M, 1Y = 1 năm, All là toàn bộ quá trình giao dịch của đồng tiền này. Lựa chọn như vậy sẽ giúp bạn đánh giá tổng quát hơn về xu hướng giá của đồng Cosmos trong thời gian bạn quan tâm cho tới hiện nay như thế nào.

+ Khi mới tham gia giao dịch vào ngày 14/3/2019, giá của 1 ATOM coin khoảng 6,4 USD, giá đóng cửa ngày hôm đó là khoảng 6,6 USD. Nhìn chung chưa có chuyển biến gì nhiều.

+ Sau 1 tháng, giá của ATOM coin giảm xuống chỉ còn khoảng 4,4 USD

+ Sau 3 tháng, giá của ATOM coin chỉ khoảng 6,2 USD

+ Sau 6 tháng, giá của đồng Cosmos khoảng 3 USD

+ Sau 1 năm, giá của ATOM coin khoảng 2 USD

+ Sau 2 năm, giá của ATOM coin khoảng 18 USD

+ Giá của ATOM coin đạt đỉnh ở mức 44 USD vào tháng 9/2021

+ Giá của Cosmos coin hiện tại là: $ 11.39

=> Giá của đồng Cosmos (ATOM coin) nếu tính từ đầu năm 2021 tới giờ thì cũng có xu hướng tăng nhưng không ổn định và bị ảnh hưởng nhiều bởi giá Bitcoin. Từ diễn biến giá cho thấy đồng tiền ảo này chưa thực sự nhận được nhiều sự ủng hộ từ nhà đầu tư khi dự án vạch ra khá tốt nhưng giá trị của đồng Cosmos lại khá thấp so với những đồng tiền ảo khác.

Có nên đầu tư vào Cosmos (ATOM coin) hay không?

Cosmos là một dự án sáng tạo có thể thay đổi cách thế giới nhìn nhận về công nghệ blockchain. Nói chính xác hơn, Cosmos đã giới thiệu khả năng tương tác với không gian blockchain và điều này cho phép các giao thức giao tiếp và sử dụng tài nguyên của nhau. Cosmos đã cách mạng hóa cách các blockchain khác sẽ được tạo ra trong tương lai.

Ngoài ra, có các trường hợp sử dụng nền tảng Cosmos đáng tin cậy như Binance Chain, Terra, Crypto.com và Thorchain cũng là một điểm cộng của Cosmos.

 

Tuy nhiên vẫn có những nhược điểm mà dự án này chưa thực sự khiến nhà đầu tư bị hấp dẫn để tăng giá trị của đồng ATOM như ATOM cố định sẽ bị khóa trong tối thiểu 3 tuần, việc staking được ủy quyền dẫn đến ATOM có thể bị sai trong khi validators thực hiện nhiệm vụ của họ hay có quá nhiều sự cạnh tranh đến từ hàng chục nghìn đồng tiền điện tử khác.

Comos có thể có nhiều ứng dụng nhưng chưa chắc ngta đã mua ATOM của nó, vì công dụng của ATOM ko quá lớn nên nhiều ứng dụng xây dựng trên nền tảng Cosmos chưa chắc giá ATOM được hưởng lợi nhiều.

Ngoài ra, Cosmos dường như có lợi thế đi đầu về việc là giao thức sớm nhất nhắm mục tiêu đến khả năng tương tác giữa các blockchain. Thật không may, những người mới đến như Chainlink, Avalanche và Polkadot cung cấp các dịch vụ tương tự. Bên cạnh đó, còn có các dự án như Polygon cung cấp các giải pháp mở rộng lớp 2 cho DAPPS trên Ethereum. Hay Polygon (MATIC) cũng có thể được nâng cấp để cung cấp các tính năng tương thích giống nhau có thể giữa các Blockchains.

Những tên tuổi kia đều lớn, thứ hạng cao hơn Cosmos => Nếu ko đổi mới, hoặc có gì đột phá, thì Cosmos sẽ dễ bị đào thải.

=> Có nên đầu tư vào Cosmos (ATOM coin) hay không? Câu trả lời là ở sự lựa chọn của chính bản thân nhà đầu tư. Nếu như thị trường tiền điện tử vẫn giữ được niềm tin của nhà đầu tư hay được hợp pháp hóa thì ATOM có thể được xem là một khoản đầu tư dài hạn có tiềm năng. Tuy nhiên nếu Bitcoin hay tiền điện tử không còn được sự quan tâm nữa thì đồng tiền ảo Cosmos này cũng phải chịu tình cảnh tương tự. Vậy nên, bạn có thể đầu tư nếu bạn thấy tương lai của ATOM nhưng chỉ nên đầu tư một phần vốn nhỏ vào đó thôi để phòng trừ rủi ro.

Mua Cosmos (ATOM coin) ở đâu?

Để mua được đồng Cosmos, các bạn có thể lựa chọn khá nhiều sàn giao dịch tiền ảo lớn hàng đầu hiện nay như:
Mua đồng Cosmos ATOM coin ở đâu, sàn nào uy tín?
Trong đó sàn Binance là sàn giao dịch tiền điện tử lớn nhất hiện nay được rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài lẫn nhà đầu tư Việt Nam lựa chọn. Bạn có thể mua trên web hoặc tải app để bắt đầu giao dịch tiền ảo với Binance.

=> Xem thêm:

  • Hướng dẫn cách đăng ký tài khoản Binance
  • Hướng dẫn nạp rút bằng P2P trên Binance

Các ví lưu trữ đồng ATOM coin

Vì ATOM coin là đồng tiền kỹ thuật số nên cần phải có ví điện tử để lưu trữ đồng này, bạn có thể lưu trữ ngay trên ví Cosmostation do nền tảng Cosmos tạo ra hoặc các ví khác. Hiện Cosmos đang liên kết với các ví sau:

Ví lưu trữ Cosmos ATOM coin

Nếu như bạn chọn giao dịch tiền ảo trên sàn Binance thì dùng luôn ví của sàn Binance cũng được.

TỔNG KẾT:
– Cosmos là hệ sinh thái được tạo ra nhằm mục đích liên kết các blockchain lại với nhau để tạo thành “Internet of Blockchains”
– ATOM là Token chính dùng để vận hành Cosmos
– Trung tâm/trái tim của Cosmos là Cosmos HUB
– Cosmos hiện có trên 250 ứng dụng được tạo ra trên nền tảng này, điển hình như đồng Terra (LUNA), OKT, Kadena..
– Ý tưởng, công nghệ của dự án Cosmos là rất tốt nhưng thực tế nhà đầu tư vẫn chưa thực sự hứng thú với đồng tiền ảo này nên giá có tăng nhưng khá chậm mà lại có biến động rất mạnh, phụ thuộc vào giá của Bitcoin.
– Nếu nhà đầu tư muốn lựa chọn Cosmos thì chỉ nên sử dụng một ít vốn thôi để phòng ngừa rủi ro.

Qua đây, hy vọng bạn đã hiểu Cosmos là gì cũng như token ATOM có ý nghĩa, ưu nhược điểm gì. Nếu như bạn có quan điểm gì liên quan tới Cosmos muốn chia sẻ với mọi người thì đừng ngần ngại mà hãy để lại comment để mọi người cùng trao đổi. Chúc bạn thành công.

Bài viết liên quan

LDO coin là gì, nên đầu tư không?

LDO coin là gì, có tiềm năng không, review A – Z

12 Tháng Năm, 2022
Nervos Network - CKB token coin là gì, có nên đầu tư không?

CKB token là gì? Nervos Network là gì? Có nên đầu tư không, review A-Z?

26 Tháng Tư, 2022
Lisk - LSK coin là gì, có nên đầu tư không? Review ưu nhược điểm

Lisk – LSK coin là gì? Có nên đầu tư không, review ưu nhược điểm?

25 Tháng Tư, 2022
Kava coin là gì, có nên đầu tư không?

KAVA coin là gì? Có nên đầu tư KAVA coin không? Review A-Z

12 Tháng Tư, 2022
ZIL coin là gì? Nên đầu tư không?

ZIL coin là gì? Có nên đầu tư Zilliqa (ZIL) không?

28 Tháng Ba, 2022 - Cập nhật vào On 29 Tháng Ba, 2022
ONT coin là gì? Có nên mua ONT coin?

ONG, ONT coin là gì? Đánh giá blockchain Ontology (ONT)

24 Tháng Ba, 2022

Danh mục coin

  • Coin hạng AAA
  • Coin hạng AA
  • Coin hạng A
  • Coin hạng BBB
  • Coin hạng BB
  • Coin hạng B
  • Coin hạng CCC
  • Coin hạng CC
  • Coin hạng C
  • Coin hạng D
  • Coin vốn hóa lớn
  • Coin vốn hóa trung bình
  • Coin vốn hóa nhỏ
  • Coin vốn hóa rủi ro
  • Coin xu hướng
  • Coin nền tảng
  • Coin Memes
  • Coin gaming
  • Coin play to earn
  • Coin Metaverse
  • Coin đào
  • Coin Defi
  • Coin sàn
  • Coin sàn dex
  • Coin Alameda Research
  • Coin Binance Labs
  • Coin Coinbase Ventures
  • Coin GrayScale Portfolio
  • Coin Robinhood Portforlio
  • Coin ElonMusk
  • Hệ AVALANCHE Ecosystem
  • Hệ BSC Ecosystem
  • Hệ Cosmos Ecosystem
  • Hệ Fantom Ecosystem
  • Hệ Heco Ecosystem
  • Hệ Polkadot Ecosystem
  • Hệ Polygon Ecosystem
  • Hệ Solana Ecosystem
  • Hệ Tron Ecosystem

Đánh giá coin

PlayDapp PLA coin là gì, có nên đầu tư không
Altcoin

PLA coin là gì? Có nên đầu tư PlayDapp không, review ưu nhược điểm?

bởi Hạnh Bích
16 Tháng Năm, 2022
0

Các game play to earn đang là một xu hướng đang rất thu hút các bạn trẻ từ khắp các...

GAL coin là gì? Có nên đầu tư GAL coin?

GAL coin là gì? Nên đầu tư vào Project Galaxy (GAL) không?

LDO coin là gì, nên đầu tư không?

LDO coin là gì, có tiềm năng không, review A – Z

12 Tháng Năm, 2022
Ocean Protocol - OCEAN coin là gì có nên đầu tư không?

OCEAN Protocol – OCEAN coin là gì? Có nên đầu tư không, review A-Z?

9 Tháng Năm, 2022
STX coin là gì, nên đầu tư không?

STX coin là gì? Đánh giá tiềm năng dự án Stacks (STX)

7 Tháng Năm, 2022 - Cập nhật vào On 8 Tháng Năm, 2022
PYR coin là gì, nên đầu tư không?

PYR coin là gì? Có nên đầu tư Vulcan Forged PYR coin không?

6 Tháng Năm, 2022
MOB coin là gì, có nên đầu tư không?

MOB coin là gì? Có nên mua MobileCoin (MOB) không?

4 Tháng Năm, 2022
WIN coin là gì? Có nên mua WIN coin?

WIN coin là gì? Có nên đầu tư vào Winklink (WIN) không?

28 Tháng Tư, 2022
MXC coin là gì, có nên đầu tư không

MXC coin là gì? Có nên đầu tư MXC coin không, review ưu nhược điểm?

27 Tháng Tư, 2022
Nervos Network - CKB token coin là gì, có nên đầu tư không?

CKB token là gì? Nervos Network là gì? Có nên đầu tư không, review A-Z?

26 Tháng Tư, 2022
Lisk - LSK coin là gì, có nên đầu tư không? Review ưu nhược điểm

Lisk – LSK coin là gì? Có nên đầu tư không, review ưu nhược điểm?

25 Tháng Tư, 2022
STEEM coin là gì, có nên mua STEEM coin không?

STEEM coin là gì? Có nên đầu tư STEEM coin không?

23 Tháng Tư, 2022

Tin tức coin

Bitcoin. Có nên đầu tư Bitcoin
Bitcoin

CEO FTX khẳng định Bitcoin (BTC) không thể trở thành mạng lưới thanh toán của tương lai

bởi Juliet
16 Tháng Năm, 2022
0

Trả lời phỏng vấn báo Financial Times, ông Sam Bankman-Fried đã tuyên bố rằng Bitcoin - đồng tiền điện tử...

Terra. Đồng LUNA sập sàn

5 bài học đắt giá sau sự kiện sập UST & LUNA

16 Tháng Năm, 2022
LUNA. Đồng LUNA giảm mạnh

Cập nhật: Đề xuất hồi sinh hệ sinh thái Terra (LUNA) của Do Kwon

14 Tháng Năm, 2022
USDX. Đầu tư USDX

USDX của Kava Network là cái tên tiếp theo bị ảnh hưởng bởi làn sóng stablecoin de-peg lan rộng

14 Tháng Năm, 2022
Như trò đùa – Binance đã khôi phục lại LUNA và UST trên sàn

Như trò đùa – Binance đã khôi phục lại LUNA và UST trên sàn

13 Tháng Năm, 2022
Bitcoin: Quên mùa đông tiền điện tử đi, “kỷ băng hà” đang đến

Bitcoin: Quên mùa đông tiền điện tử đi, “kỷ băng hà” đang đến

13 Tháng Năm, 2022
Bài tiếp theo
TTCK Mỹ phục hồi mạnh mẽ sau lời khẳng định không cần phong tỏa vì Omicron

TTCK Mỹ phục hồi mạnh mẽ sau lời khẳng định không cần phong tỏa vì Omicron

Giới thiệu về Dautu.io

Tin tức, kiến thức, phân tích tài chính chất lượng cao – Dautu.io




Dautu.io : Tin tức, kiến thức, tài liệu, hướng dẫn giao dịch: Chứng khoán, Coin, Vàng, Forex và Bất động sản.





Danh mục chính

  • Tin tức
  • Phân tích
  • Chứng khoán
  • Tiền điện tử
  • Forex
  • Bất động sản
  • Vàng
  • Đánh giá
  • Kiến thức
  • Học giao dịch
  • Công cụ

Chủ đề tiêu biểu

  • Tin nóng
  • Xu hướng
  • Tin tức nổi bật
  • Biên tập viên chọn
  • Phân tích Bitcoin trung hạn
  • Phân tích Forex hàng ngày
  • Phân tích VNI theo tuần
  • Tin cổ tức
  • Chứng khoán cơ bản
  • Thủ tục bất động sản
  • Phân tích chọn bởi BTV

Thông tin phổ biến

  • Sàn FTX là gì? Có lừa đảo không?
  • Hướng dẫn cách đăng ký tài khoản Binance
  • Review sàn XTB, Có lừa đảo không?
  • Đánh giá sàn ICMarkets – Có lừa đảo?
  • Exness có lừa đảo không? Review sàn Exness
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Hỏi đáp và hỗ trợ
  • Pháp lý & bảo mật

© 2022 - Dautu.io - Trang thông tin đầu tư chất lượng cao & nhanh hàng đầu Việt Nam.

Giao dịch CFD sử dụng đòn bẩy sẽ có tỷ lệ rủi ro đáng kể, hình thức đầu tư này có thể không phù hợp với tất cả mọi người. Hãy đảm bảo bạn hiểu rõ các rủi ro trước khi giao dịch.

Không có kết quả nào
Xem tất cả các kết quả
  • Tin tức
    • Tin tức coin
    • Tin chứng khoán
    • Tin nhanh thị trường – Live
  • Phân tích
    • Phân tích Bitcoin
    • Phân tích chứng khoán
    • Phân tích Forex
  • Chứng khoán
  • Tiền điện tử
  • Forex
  • Vàng
  • Bất động sản
  • Công cụ
    • Xu hướng hàng ngày
    • Tiêu điểm giao dịch
  • Đánh giá coin
  • Kiến thức
  • Học giao dịch